KwaZulu có rất nhiều cảnh đẹp, có công viên đầm lầy iSimangaliso và công viên uKhahlamba Drakensberg đã được UNESCO công nhận là Di sản Thế giới. Theo ngôn ngữ Bantu, tên KwaZulu cũng có nghĩa là “thiên đường”.
Trong quan niệm của người Zulu, nếu phụ nữ còn trinh trắng thì không có gì phải ngại ngần khi trút bỏ quần áo trước mặt người khác.
Bộ tộc thổ dân khỏa thân 100% ở rừng Amazon
Bộ tộc Zo’é quanh năm cởi truồng ở Brazil.
Người Aghori Ấn độ thường có quan niệm tránh xa các tài sản vật chất ngoài thân.
Trước đây, vào thế kỷ XIX, người Zulu rất hùng mạnh và họ đã tạo lập được cả vương quốc Zulu, tuy nhiên, họ phải chịu sự phân biệt chủng tộc khá nặng nề. Trải qua hàng trăm năm tồn tại, đến nay, họ đã tìm được sự công bằng và tiếng nói cho riêng mình.
So với các tộc người da đen khác tại Nam Phi cũng như châu Phi, người Zulu mang những đặc điểm ngoại hình tương đối khác biệt. Dấu hiệu dễ nhận biết nhất đó là dáng đi thẳng tắp, khi đi, người Zulu không bao giờ ngoái đầu sang trái hay phải.
Họ cũng được biết đến là bộ tộc mạnh mẽ và thiện chiến nhất Nam Phi. Tương truyền rằng, trước đây, mỗi bé trai Zulu khi đến tuổi 15 đều phải tự mình giết chết một con sư tử và phải tham gia những quá trình huấn luyện hết sức khắc nghiệt để có thể trở thành những người đàn ông khỏe mạnh và dũng cảm.
Khóa huấn luyện khắc nghiệt bắt đầu từ năm 12 tuổi, trải qua 4 năm huấn luyện, họ sẽ trở thành những tân binh. Hai năm sau, khi đã 18 tuổi, họ trở thành những binh sĩ chuyên nghiệp. Cứ như vậy cho đến khi 35 tuổi, họ mới được kết thúc quá trình huấn luyện nghiêm ngặt để tiến tới kết hôn với một người phụ nữ của bộ tộc.
Tình trạng phân biệt nam, nữ vẫn còn khá phổ biến ở Zulu. Trong tư tưởng của họ, nam giới là đấng tối cao, là người có khả năng duy trì nòi giống, còn phụ nữ chỉ là kẻ hầu người hạ. Bởi vậy mà họ có thể đánh đập, hành hạ bất cứ khi nào mà không cần biết lý do gì.
Người Zulu rất coi trọng sự thanh khiết trong cuộc sống, vì vậy, trinh tiết luôn được đặt lên hàng đầu khi bắt đầu cuộc sống hôn nhân. Khi kết hôn, cả người đàn ông và người phụ nữ đều phải còn "trong trắng". Họ phải trải qua bài kiểm tra trinh tiết hết sức độc đáo, có 1-0-2 để chứng minh sự "trinh trắng" của mình.
Hàng năm, những thiếu nữ đều phải tham dự lễ hội Cây sậy. Họ phải để ngực trần và mặc những chiếc váy sặc sỡ sắc màu, tưng bừng nhảy múa các vũ điệu truyền thống, sau đó xếp thành hàng dài trước lễ đài, trút bỏ quần áo trước mặt mọi người để chứng tỏ mình còn "trong trắng".
Trong quan niệm của người Zulu, nếu phụ nữ còn trinh trắng thì không có gì phải ngại ngần khi trút bỏ quần áo trước mặt người khác.
Nếu như người phụ nữ phải cởi đồ để chứng tỏ sự trong trắng thì đàn ông sẽ được đánh giá điều này thông qua việc đi… tiểu tiện. Vào một ngày quy định, toàn thể thanh niên trong bộ tộc sẽ được tập hợp lại trước sự chứng kiến của toàn thể dân làng. Lần lượt từng người sẽ tiến lên phía trước và đi tiểu trước sự chứng kiến của toàn thể dân làng.
Dân làng sẽ đánh giá mức độ “trong trắng” của những thanh niên trong bộ tộc thông qua độ cao của nước tiểu phóng ra. Nếu dòng nước tiểu phóng ra xa hoặc cao hơn đỉnh đầu thì sẽ được công nhận là… trai tân. Ngược lại, nếu không may phóng dòng nước tiểu thấp hơn đỉnh đầu thì sẽ phải chịu hình phạt nặng nề.
Chính vì tập tục lạ lùng này mà mỗi khi đến đợt kiểm tra, ai cũng rất lo lắng vì chỉ một sơ suất nhỏ thôi, họ sẽ phải chịu sự trừng phạt mà không thể minh oan cho mình.
Chính vì tập tục lạ lùng này mà mỗi khi đến đợt kiểm tra, ai cũng rất lo lắng vì chỉ một sơ suất nhỏ thôi, họ sẽ phải chịu sự trừng phạt mà không thể minh oan cho mình.
Khoa học cũng chưa tìm ra lời giải thích nào xác đáng về phương pháp kiểm tra này, dòng nước tiểu cao hay thấp thì có liên quan gì đến độ “trong trắng” của người đàn ông, song phương pháp kiểm tra này đã tồn tại ở bộ tộc Zulu hàng nghìn năm qua.
Một điều hay ở tục lệ này ở chỗ nhờ việc kiểm tra nghiêm ngặt như vậy mà tệ nạn mại dâm, hiếp dâm hay bạo lực trước hôn nhân được giảm đáng kể. Bất kỳ người đàn ông nào, dù có nhiều quyền lực trong xã hội cũng phải luôn tự nhắc mình giữ gìn bản thân để tránh phải chịu những hình phạt nặng nề.
Dù thế giới đã hiện đại nhưng tại nhiều nơi, có những bộ tộc sống tách biệt, họ có những phong tục kỳ lạ, trong đó khỏa thân hoàn toàn
Bộ tộc khỏa thân ở thung lũng Baliem
Một điều hay ở tục lệ này ở chỗ nhờ việc kiểm tra nghiêm ngặt như vậy mà tệ nạn mại dâm, hiếp dâm hay bạo lực trước hôn nhân được giảm đáng kể. Bất kỳ người đàn ông nào, dù có nhiều quyền lực trong xã hội cũng phải luôn tự nhắc mình giữ gìn bản thân để tránh phải chịu những hình phạt nặng nề.
Dù thế giới đã hiện đại nhưng tại nhiều nơi, có những bộ tộc sống tách biệt, họ có những phong tục kỳ lạ, trong đó khỏa thân hoàn toàn
Bộ tộc khỏa thân ở thung lũng Baliem
Bộ tộc người Dani được phát hiện vào năm 1938 sau khi một phi công người Mỹ đang do thám vùng New Guinea vô tình phát hiện ra thung lũng Baliem.
Dù thế giới xung quanh đã phát triển nhưng bộ tộc này vẫn giữ nguyên nhưng nét truyền thống đặc trưng.
Với 'dân số' khoảng 300 người, họ sinh sống chủ yếu bằng việc hái lượm và săn bắt.
Họ vẫn sống khỏa thân trong những ngôi nhà tranh như người nguyên thủy. Nam giới dùng 1 quả bầu -còn gọi là koteka để che đi phần nhạy cảm của cơ thể.
Nữ giới để ngực trần, cứ 4 tuổi họ lại mặc 1 lớp váy. Khi nào mặc được 4 lớp váy, họ mới đủ tuổi lấy chồng.
Nữ giới để ngực trần, cứ 4 tuổi họ lại mặc 1 lớp váy. Khi nào mặc được 4 lớp váy, họ mới đủ tuổi lấy chồng.
Bộ tộc thổ dân khỏa thân 100% ở rừng Amazon
Bộ lạc thổ dân Yawalapiti sống ở khu vực Công viên Quốc gia Xingu, Brazil được biết đến với những tập tục truyền thống kỳ lạ.
Các cư dân bộ tộc này không phân biệt nam hay nữ, đều khỏa thân toàn bộ cơ thể.
‘Trang phục’ của họ thường được ‘thiết kế’ hết sức đơn giản, đàn ông chỉ cần 1 miếng vải nhỏ để che đằng trước 1 cách hững hờ
Trang phục của phụ nữ Yawalapiti thậm chí còn hở bạo hơn so với cánh đàn ông.
Trên khắp cơ thể của thổ dân Yawalapiti được trang trí bằng những hình vẽ với chất liệu thiên nhiên.
Bộ tộc Zo’é quanh năm cởi truồng ở Brazil.
Dù trải qua hàng nghìn năm nhưng người Zo’é không hề biết đến thế giới bên ngoài và sống theo kiểu quần cư như thời công xã nguyên thủy.
Cuộc sống của họ vô cùng đơn giản và chỉ ở trần mà không dùng bất cứ thứ gì để che đậy.
Chỉ đến khi có lễ hội, đàn ông mới mặc những chiếc váy bằng sợi dài được gọi là 'sy pi'.
Người Zo’é sống chung với nhau trong 1 ngôi nhà lớn. Theo phong tục học vẫn duy trì chế đọ đa thê, cả nam và nữ giới đều có quyền kết hôn nhiều lần với nhiều người khác nhau.
Người Aghori Ấn độ với quan niệm ở truồng mới thuần khiết
Người Aghori Ấn độ thường có quan niệm tránh xa các tài sản vật chất ngoài thân.
Chính vì vậy, họ thường khỏa thân vì cho rằng đây là cách tốt nhất ể tách khỏi những ảo giác trần tục và thể hiện cơ thể con người ở dạng thuần khiết nhất..
Theo Đatviet
Theo Đatviet
0 nhận xét:
Đăng nhận xét